Chi tiết tin - VPUBND Tỉnh

  

Quy trình hành động phòng ngừa

Post date: 11/03/2022

MỤC LỤC
SỬA ĐỔI TÀI LIỆU

  1. MỤC ĐÍCH
  2. PHẠM VI
  3. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
  4. ĐỊNH NGHĨA
  5. NỘI DUNG QUY TRÌNH
    1. Phát hiện sự không phù hợp tiềm ẩn
    2. Xem xét và chỉ định người chủ trì
    3. Điều tra nguyên nhân và đề xuất hành động phòng ngừa
    4. Phê duyệt hành động phòng ngừa
    5. Thực hiện hành động phòng ngừa
    6. Xem xét kết quả
    7. Lưu hồ sơ

 

  1. BIỂU MẪU
  2. HỒ SƠ CẦN LƯU
Trách nhiệm Soạn thảo Xem xét Phê duyệt
Họ tên Nguyễn Văn A    
Chữ ký  
 
 
 
 
 
 
   
Chức vụ .................. Đại diện lãnh đạo  


SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
 

Yêu cầu sửa đổi/ bổ sung Trang / Phần liên quan việc sửa đổi Mô tả nội dung sửa đổi Lần ban hành / Lần sửa đổi Ngày ban hành
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         
         

 

  1. MỤC ĐÍCH

Quy trình này quy định cách thức thực hiện các Hành động phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân gây ra các sự không phù hợp tiềm ẩn.

  1. PHẠM VI

Áp dụng cho các hoạt động trong HTQLCL của Văn phòng UBND tỉnh..

  1. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
  • Điều 8.5.3 – Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008
  • Sổ tay chất lượng
  1. ĐỊNH NGHĨA/ VIẾT TẮT
  • HĐPN:          Hành động phòng ngừa
  • KPH:             Không phù hợp
  • Hành động phòng ngừa: Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm ẩn hay các tình trạng không mong muốn tiềm ẩn khác.
  • Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng yêu cầu (của công chức, khách hàng, pháp luật, quy định của Văn phòng UBND tỉnh.., v..v..).
  • ĐDLĐ: Đại diện Lãnh đạo về chất lượng, là thành viên trong ban lãnh đạo, được Lãnh đạo cao nhất chỉ định, trao quyền hạn để quản lý, theo dõi, đánh giá và điều phối hệ thống quản lý chất lượng, nhằm mục đích nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong việc vận hành và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
  1. NỘI DUNG QUY TRÌNH

 

TT Hoạt động Trách nhiệm Yêu cầu Biểu mẫu
5.1 Phát hiện sự  KPH tiềm ẩn Mọi cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh.. Ghi nhận nội dung sự không phù hợp tiềm ẩn. BM 06.01
5.2 Xem xét và chỉ định người chủ trì ĐDLĐ hoặc Lãnh đạo cơ quan Xem xét bản chất sự KPH. Nếu đúng, chỉ định người chủ trì theo dõi HĐPN theo các bước tiếp theo. Nếu không chính xác, giải thích với người đề xuất và kết thúc. BM 06.01
5.3 Điều tra nguyên nhân và đề xuất HĐPN Người được chỉ định Người được chỉ định điều tra nguyên nhân và đề xuất HĐPN lên người có thẩm quyền. BM 06.01
5.4 Phê duyệt HĐPN ĐDLĐ hoặc Lãnh đạo cơ quan Xem xét kết quả điều tra và HĐPN được đề xuất BM 06.01
5.5 Thực hiện HĐPN Người được chỉ định Thực hiện HĐPN theo đề xuất. BM 06.01
5.6 Xem xét kết quả ĐDLĐ hoặc Lãnh đạo cơ quan Đánh giá kết quả thực hiện HĐPN xem có loại bỏ được nguyên nhân của sự KPH tiềm ẩn hay không. Nếu đạt, cho lưu hồ sơ theo bước tiếp theo. Nếu không đạt, mở yêu cầu HĐPN mới và quay trở lại 5.3. BM 06.01
5.7 Lưu hồ sơ Đơn vị khắc phục Lưu lại hồ sơ BM 06.01

 

  1. BIỂU MẪU
TT Mã hiệu Tên Biểu mẫu
  1.  
BM 06.01 Yêu cầu hành động phòng ngừa

 

  1. HỒ SƠ CẦN LƯU
TT Tên Biểu mẫu
  1.  
Yêu cầu hành động phòng ngừa
Chú ý: Hồ sơ được lưu tại đơn vị xử lý chính, trực tiếp, thời gian lưu… (các đơn vị tự xác định cụ thể). Sau khi hết hạn, chuyển hồ sơ xuống bộ phận lưu trữ của cơ quan và lưu trữ theo quy định hiện hành.